tư van lean

Poka-Yoke, Tại sao cần?

Các nhà quản lý sản xuất đang theo đuổi Lean manufacturing chắc không còn lạ gì với Poka-yoke; một vài tên gọi đỡ Nhật hơn một chút là: mistake-proofing, fool-proof, auto-detect… đó là một phát kiến quan trọng của ngài Shigeo Shingo đóng góp cho hệ tống sản xuất tinh gọn TPS. Poka-Yoke có nghĩa…

Tháng Một 27, 2023
View the Post

Định nghĩa giá trị và lãng phí trong sản xuất

Chúng ta đã đọc qua định nghĩa về sản xuất tinh gọn – Lean Manufacturing, là một tập hợp các công cụ và phương pháp để liên tục loại bỏ các lãng phí. Vậy lãng phí là gì? Chúng ta sẽ tiếp cận với định nghĩa sau đây Giá trị là gì? Trong Sản xuất…

Tháng Mười Hai 5, 2021
View the Post

So sánh Sản xuất Lean và Sản xuất đáp ứng nhanh (QRM)

Sản xuất đáp ứng nhanh – QRM là một trong những triết lý tổ chức sản xuất và vận hành doanh nghiệp, được thiết kế dành cho các doanh nghiệp phải đối mặt với sự thay đổi lớn về mặt sản loại, trong khi sản lượng thường nhỏ và đơn chiếc. Nếu như Sản xuất…

Tháng Năm 1, 2020
View the Post

Sản xuất đáp ứng nhanh – Quick Response Manufacturing – là gì?

Sản xuất đáp ứng nhanh (tiếng Anh: Quick Response Manufacturing – QRM) là một chiến lược mang tính thực tế, bao gồm các khái niệm về giảm thiểu thời gian, các nguyên tắc quản lí cụ thể, các phương pháp sản xuất, các công cụ và kĩ thuật phân tích và một phương pháp mang…

Tháng Năm 1, 2020
View the Post

Xu hướng Mass Customization trong sản xuất công nghiệp

Nguồn gốc của sản xuất tinh gọn Lean Manufacturing là từ hệ thống sản xuất TPS, với đặc điểm khi đó là sản xuất với sản lượng lớn, sản loại vừa phải, tác vụ có tính lặp lại. Điều này lý giải tại sao các công cụ của Lean như công việc tiêu chuẩn, 5S,…

Tháng Năm 1, 2020
View the Post

Tản mạn nghề tư vấn cải tiến chuyên gia VJIP

Tản mạn về một chuyên gia tư vấn cải tiến của VJIP khi theo đuổi đam mê

Tháng Tư 11, 2020
View the Post

Chúng ta vẫn còn thua nền công nghiệp sản xuất của thế giới 50-60 năm?!!

[Góc nhìn từ chuyên gia VJIP] Trong khi người Mỹ phát minh ra TWI từ trong thế chiến, người Nhật đón lấy và phát triển thêm Lean, TPM, QCC,… và có những giải thưởng quốc gia để nâng cao năng suất, chất lượng, bảo trì, nhằm cải thiện nền công nghiệp sản xuất từ những…

Tháng Tư 11, 2020
View the Post

Góc nhìn về trụ cột FI trong TPM

Trong bảo trì năng suất (Total Productive Maintenance – TPM), có một trụ cột mà mọi người hay nhầm lẫn với chương trình Kaizen tổng thể. Đó là chương trình cải tiến có trọng tâm (Focus Improvement – FI). Vậy FI khác và giống gì so với Kaizen thông thường?Điểm đặc trưng nhất, là FI…

Tháng Tư 11, 2020
View the Post

Lean và Cách mạng công nghiệp 4.0

Trong vòng 1 năm, có khoảng 107 bài báo, kỷ yếu hội nghị được công bố với từ khoá “lean manufacturing, lean production”. Tuy nhiên trong đó chỉ có 42 bài báo đã xuất bản, đưa ra ý tưởng rõ ràng và liên hệ trực tiếp giữa “Lean manufacturing” và “Industry 4.0”. Trong số 42…

Tháng Tư 11, 2020
View the Post

Văn hóa chất lượng doanh nghiệp

Văn hóa chất lượng trong doanh nghiệp, có lẽ là một đề tài không mới. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có một người lãnh đạo đủ tầm nhìn để đầu tư vào tài sản vô hình: là văn hóa. Nhưng giải pháp tình thế đơn giản nhất, là bỏ tiền ra thuê…

Tháng Tư 11, 2020
View the Post
  • 1
  • 2